Cường độ bức xạ mặt trời ở Việt Nam cập nhật mới nhất

Theo tài liệu khảo sát lượng bức xạ mặt trời cả nước:

1. Các tỉnh ở phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào), bình quân có khoảng 2.000 – 2.600 giờ nắng, lượng bức xạ mặt trời tăng 20% so với các tỉnh phía Bắc. Ở vùng này, mặt trời chiếu gần như quanh năm, kể cả vào mùa mưa. Do đó, đối với các địa phương ở Nam Trung bộ và Nam bộ, nguồn bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyên to lớn để khai thác sử dụng.

2. Các tỉnh ở phía Bắc (từ Thừa Thiên – Huế trở ra) bình quân trong năm có khoảng 1.800 – 2.100 giờ nắng. Trong đó, các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) được xem là những vùng có nắng nhiều.

Việt Nam có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào, cường độ bức xạ mặt trời trung bình ngày trong năm ở phía bắc là 3,69 kWh/m2 và phía nam là 5,9 kWh/m2. Lượng bức xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây và tầng khí quyển của từng địa phương, giữa các địa phương ở nước ta có sự chênh lệch đáng kể về bức xạ mặt trời. Cường độ bức xạ ở phía Nam thường cao hơn phía Bắc. Trong đó:

1. Cường độ bức xạ vùng Bắc bộ và Bắc Trung bộ:

Ở Bắc bộ, nắng nhiều vào tháng 5. Còn ở Bắc Trung bộ càng đi sâu về phía Nam thời gian nắng lại càng sớm, nhiều vào tháng 4.

Tổng bức xạ trung bình cao nhất ở Bắc bộ khoảng từ tháng 5, ở Bắc Trung bộ từ tháng 4. Số giờ nắng trung bình thấp nhất là trong tháng 2 và 3 khoảng 2h/ngày, nhiều nhất vào tháng 5 với khoảng 6 – 7h/ngày và duy trì ở mức cao từ tháng 7.

2. Cường độ bức xạ vùng Tây Bắc:

Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh: Lai Châu, Điện biên, Sơn La, Lào Cai, Hòa Bình, Yên Bái.

Tây Bắc nhiều nắng vào các tháng 8. Thời gian có nắng dài nhất vào các tháng 4,5 và 9,10. Các tháng 6,7 rất hiếm nắng, mây và mưa rất nhiều. Lượng tổng xạ trung bình ngày lớn nhất vào khoảng 5,234 kWh/m2/ngày và trung bình trong năm là 3,489 kWh/m2/ngày.

Vùng núi cao khoảng 1.500m trở nên thường ít nắng. Mây phủ và mưa nhiều, nhất là vào khoảng tháng 6 đến thàng 1 năm sau. Cường độ bức xạ trung bình thấp (< 3,489 kWh/m2/ngày).

3. Cường độ bức xạ vùng phía Nam:

Ở vùng này, quanh năm dồi dào nắng. Trong các tháng 1, 3, 4 thường có nắng từ 7h sáng đến 17h. Cường độ bức xạ trung bình thường lớn hơn 3,489 kWh/m2/ngày. Đặc biệt là các khu vực Nha Trang, cường độ bức xạ lớn hơn 5,815 kWh/m2/ngày trong thời gian 8 tháng/năm.

4. Cường độ bức xạ vùng Trung bộ:

Từ Quảng Trị đến Tuy Hòa, thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng giữa năm với khoảng 8 – 10h/ngày. Trung bình từ tháng 3 đến tháng 9, thời gian nắng từ  5 – 6 h/ngày với lượng tổng xạ trung bình trên 3,489 kWh/m2/ngày (có ngày đạt 5,815 kWh/m2/ngày).

Bức xạ mặt trời là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng tại Việt Nam. Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5 kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam và vào khoảng 4 kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc. Từ dưới vĩ tuyến 17, bức xạ mặt trời không chỉ nhiều mà còn rất ổn định trong suốt thời gian của năm, giảm khoảng 20% từ mùa khô sang mùa mưa. Số giờ nắng trong năm ở miền Bắc vào khoảng 1.500 -1.700 giờ trong khi ở miền Trung và miền Nam Việt Nam, con số này vào khoảng 2000 – 2600 giờ mỗi năm

Dưới đây là bảng số liệu về lượng bức xạ mặt trời tại các vùng miền nước ta.

Bảng 1 : Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam.

VùngGiờ  nắng trong nămCường độ BXMT(kWh/m2, ngày)Ứng dụng
Đông Bắc1600 – 17503,3 – 4,1Trung bình
Tây Bắc1750 – 18004,1 – 4,9Trung bình
Bắc Trung Bộ1700 – 20004,6 – 5,2Tốt
Tây Nguyên và Nam Trung Bộ2000 – 26004,9 – 5,7Rất tốt
Nam Bộ2200 – 25004,3 – 4,9Rất tốt
Trung bình cả nước1700 – 25004,6Tốt

Qua bảng trên cho ta thấy, Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất tốt, đặc biệt là khu vực phía Nam, ở khu vực phía Bắc thì lượng bức xạ mặt trời nhận được là ít hơn.

Lượng bức xạ mặt trời giữa các vùng miền là khác nhau và nó cũng phụ thuộc vào từng tháng khác nhau.

Dưới đây là bảng số liệu lượng bức xạ trung bình các tháng ở các địa phương:

Bảng 2 : Lượng tổng xạ bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng trong năm ở một số địa phương của Việt Nam (đơn vị: MJ/m2.ngày).

TTĐịa phươngTổng xạ  Bức xạ Mặt Trời của các tháng trong năm (đơn vị: MJ/m2.ngày)
172839410511612
1Cao Bằng8,2118,818,7219,1110,4317,6012,7013,5716,8111,2717,569,37
2Móng Cái18,8117,5619,1118,2317,6016,1013,5715,7511,2712,919,3710,35
3Sơn La11,2311,2312,6512,6514,4514,2516,8416,8417,8917,8917,4717,47
4Láng (Hà Nội)8,7620,118,6318,239,0917,2212,4415,0418,9412,4019,1110,66
5Vinh8,8821,798,1316,399,3415,9214,5013,1620,0310,2219,789,01
6Đà Nẵng12,4422,8414,8720,7818,0217,9320,2814,2922,1710,4321,048,47
7Cần Thơ17,5116,6820,0715,2920,9516,3820,8815,5416,7215,2515,0016,38
8Đà Lạt16,6818,9415,2916,5116,3815,0015,5414,8715,2515,7516,3810,07

Như vậy lượng tổng xạ nhận được ở mỗi vùng miền cũng khác nhau ở mỗi tháng. Có thể nhận thấy rằng, các tháng nhận được nhiều nắng hơn là tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Nếu sử dụng bình năng lượng mặt trời vào các tháng này sẽ cho hiệu suất rất cao.

Tóm lại, Việt Nam là nước có tiềm năng về năng lượng mặt trời, trải dài từ vĩ độ 8’’ Bắc đến 23’’ Bắc, nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao, với trị số tổng xạ khá lớn từ 100 – 175 kcal/cm2/năm, do đó việc sử dụng năng lượng mặt trời ở nước ta sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn.

Khu vực Tây Bắc được đánh giá có tiềm năng năng lượng mặt trời vào loại khá trong toàn quốc do không bị ảnh hưởng nhiều bởi gió mùa và hoàn toàn có thể ứng dụng hiệu quả các công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời tại khu vực Tây Bắc. Bức xạ mặt trời trung bình năm từ 4,1 – 4,9 kWh/m2/ngày. Số giờ nắng trung bình cả năm đạt từ 1.800 – 2.100 giờ nắng, các vùng có số giờ nắng cao nhất thuộc các tỉnh Điện Biên, Sơn La. Thời điểm trong năm khai thác hiệu quả nhất năng lượng mặt trời tại khu vực Tây Bắc là vào tháng 3 đến tháng 9, trong khi vào các tháng mùa đông hiệu quả khai thác là rất thấp.

Số giờ nắng và cường độ bức xạ tại khu vực Tây Bắc:

Cường độ bức xạ mặt trời ở Việt Nam cập nhật mới nhất

Tiềm năng năng lượng mặt trời tốt nhất ở các vùng Thừa Thiên Huế trở vào Nam và vùng Tây Bắc. Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai… và vùng Bắc Trung bộ gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… có năng lượng mặt trời khá lớn. Mật độ năng lượng mặt trời biến đổi trong khoảng 300 đến 500 cal/cm2/ngày. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 1.800 đến 2.100 giờ. Như vậy, các tỉnh thành ở miền Bắc nước ta đều có thể sử dụng hiệu quả.

Còn ở miền Nam, từ Đà Nẵng trở vào, năng lượng mặt trời rất tốt và phân bố tương đối điều hòa trong suốt cả năm. Trừ những ngày có mưa rào, có thể nói trên 90% số ngày trong năm đều có thể sử dụng năng lượng mặt trời cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 2.000 đến 2.600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng năng lượng mặt trời rất hiệu quả.

Introduction

The Mekong Delta in Vietnam is a region of immense potential, both in terms of natural resources and economic growth. With its fertile soil and abundant water resources, the Delta has long been known as Vietnam’s ‘rice bowl’ and is a major agricultural hub for the country.

However, in recent years, the Mekong Delta has also emerged as a hotspot for technological advancements and investment opportunities. This article explores the various technologies being adopted in the region and the potential they hold for investors.

Technological Advancements in the Mekong Delta

One of the key technologies being adopted in the Mekong Delta is precision agriculture. With the help of sensors, drones, and advanced data analytics, farmers in the region are able to optimize their farming practices and increase crop yields. This not only ensures food security but also makes agriculture more sustainable and environmentally friendly.

Another area of technological advancement in the Mekong Delta is renewable energy. With its abundant sunlight and wind resources, the region has great potential for solar and wind power generation. Several solar farms and wind turbines have already been set up in the Delta, providing clean and sustainable energy to the local communities.

Investment Opportunities

The technological advancements in the Mekong Delta have opened up numerous investment opportunities for both local and foreign investors. The region offers attractive incentives and a favorable business environment for companies looking to invest in agriculture, renewable energy, and other emerging technologies.

Investing in precision agriculture technologies can be highly profitable, as it enables farmers to increase their productivity and reduce costs. Companies specializing in sensors, drones, and data analytics can find great opportunities in the Delta’s agricultural sector.

Similarly, renewable energy projects in the Mekong Delta have a promising future. Investors can set up solar farms or wind power plants and benefit from the region’s abundant natural resources. The Vietnamese government has also introduced policies to encourage renewable energy investments, making it an attractive option for both local and foreign investors.

Conclusion

The Mekong Delta in Vietnam is not only a land of natural beauty but also a region of immense technological advancements. The adoption of precision agriculture and renewable energy technologies has opened up new opportunities for investment and economic growth. With its favorable business environment and government support, the Delta is becoming a hotspot for companies looking to invest in emerging technologies. As the region continues to develop, the Mekong Delta will undoubtedly play a significant role in shaping Vietnam’s future.

The Mekong Delta in Vietnam is a region rich in natural resources and opportunities. With its fertile land and abundant water resources, the region has great potential for agricultural development and investment. In recent years, there has been a growing interest in investing in technologies in the Mekong Delta to improve productivity and sustainability.

One of the key areas of investment in the Mekong Delta is in agricultural technologies. With the help of modern technologies, farmers in the region can increase their productivity and reduce their reliance on traditional farming methods. For example, precision farming techniques can be used to optimize the use of fertilizers and pesticides, resulting in higher crop yields and reduced environmental impact.

Another area of investment in the Mekong Delta is in renewable energy technologies. The region has great potential for harnessing solar, wind, and biomass energy. By investing in renewable energy technologies, not only can the region reduce its dependence on fossil fuels, but it can also create new economic opportunities and contribute to the global effort to combat climate change.

Investing in water management technologies is also crucial for the sustainable development of the Mekong Delta. The region is highly vulnerable to climate change and rising sea levels, which pose a threat to its agriculture and livelihoods. By investing in technologies such as flood forecasting systems, water storage facilities, and efficient irrigation systems, the Mekong Delta can better manage its water resources and adapt to the changing climate.

Furthermore, investing in digital technologies can help drive economic growth and innovation in the Mekong Delta. With the increasing availability of internet access and mobile technology, there is a huge potential for e-commerce, digital marketing, and online services in the region. By investing in digital infrastructure and supporting digital entrepreneurship, the Mekong Delta can tap into the global digital economy and create new job opportunities for its young population.

In conclusion, the Mekong Delta in Vietnam offers great investment opportunities in technologies. Whether it is in agricultural technologies, renewable energy, water management, or digital innovation, investing in the Mekong Delta can not only bring economic benefits but also contribute to the sustainable development of the region. With the right investments and partnerships, the Mekong Delta can become a model for technology-driven growth and resilience.

The Mekong Delta in Vietnam is a region of immense potential for investment. With its fertile land, abundant water resources, and strategic location, the Mekong Delta offers numerous opportunities for businesses and investors to thrive. In this blog post, we will explore the various sectors where investment can be made, the technologies that can be utilized, and the benefits of holding investments in the Mekong Delta.

Sectors for Investment

One of the key sectors for investment in the Mekong Delta is agriculture. The region is known as the ‘rice bowl’ of Vietnam, producing a significant portion of the country’s rice and other agricultural products. Investing in modern farming techniques, such as precision agriculture and organic farming, can greatly enhance productivity and sustainability.

Another promising sector is aquaculture. The Mekong Delta is home to an extensive network of rivers, canals, and ponds, making it ideal for fish farming. With the growing demand for seafood globally, investing in sustainable aquaculture practices can yield high returns.

The tourism industry in the Mekong Delta is also on the rise. The region’s unique landscapes, cultural heritage, and eco-tourism potential attract a large number of domestic and international tourists. Investing in hospitality, infrastructure development, and tour operators can tap into this growing market.

Technologies for Investment

Investing in modern technologies is crucial for the development of the Mekong Delta. The region can benefit from advancements in irrigation systems, water management, and renewable energy. Implementing smart irrigation systems and efficient water usage can mitigate the impact of drought and climate change.

Renewable energy, particularly solar and wind power, presents significant investment opportunities. The Mekong Delta receives abundant sunlight and has favorable wind conditions, making it an ideal location for solar and wind farms. Investing in renewable energy not only contributes to sustainability but also reduces reliance on fossil fuels.

Holding Investments in the Mekong Delta

There are several advantages to holding investments in the Mekong Delta. The region has a favorable business environment, with supportive government policies and incentives for investors. The cost of living and labor is relatively low compared to major cities in Vietnam, making it cost-effective to operate businesses.

The strategic location of the Mekong Delta provides access to regional and international markets. The region is well-connected by road, waterways, and ports, facilitating the transportation of goods. Additionally, the Mekong Delta is part of the Greater Mekong Subregion, which includes neighboring countries like Cambodia, Laos, Myanmar, Thailand, and China. This opens up opportunities for cross-border trade and collaboration.

Conclusion

The Mekong Delta in Vietnam offers a wide range of investment opportunities across various sectors. By harnessing the power of modern technologies and taking advantage of the region’s advantages, businesses and investors can thrive in this dynamic and promising region. Whether it’s agriculture, aquaculture, tourism, or renewable energy, the Mekong Delta is ripe for investment.

Mauris turpis nunc, blandit et, volutpat molestie, porta ut, ligula. Nullam cursus lacinia erat. Aenean imperdiet. Nullam quis ante. Ut id nisl quis enim dignissim sagittis. Duis leo. Praesent egestas neque eu enim. In hac habitasse platea dictumst. Vestibulum purus quam, scelerisque ut, mollis sed, nonummy id, metus. Donec interdum, metus et hendrerit aliquet, dolor diam sagittis ligula, eget egestas libero turpis vel mi.

Nam ipsum risus, rutrum vitae, vestibulum eu, molestie vel, lacus. Nunc nulla. Suspendisse feugiat. Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit. Donec venenatis vulputate lorem. Sed hendrerit. Integer tincidunt. Quisque libero metus, condimentum nec, tempor a, commodo mollis, magna. Sed a libero. Curabitur turpis. Praesent egestas tristique nibh. Morbi mollis tellus ac sapien. Aliquam lobortis. Pellentesque posuere. Suspendisse eu ligula. Praesent ac massa at ligula laoreet iaculis. Donec vitae orci sed dolor rutrum auctor. Aenean massa. Fusce a quam. Curabitur vestibulum aliquam leo.

Maecenas vestibulum mollis diam. Donec sodales sagittis magna. Ut tincidunt tincidunt erat. Class aptent taciti sociosqu ad litora torquent per conubia nostra, per inceptos hymenaeos. In ac felis quis tortor malesuada pretium. Fusce a quam. Mauris sollicitudin fermentum libero. Sed cursus turpis vitae tortor. Pellentesque egestas, neque sit amet convallis pulvinar, justo nulla eleifend augue, ac auctor orci leo non est. Aenean leo ligula, porttitor eu, consequat vitae, eleifend ac, enim.

Sed hendrerit. Suspendisse non nisl sit amet velit hendrerit rutrum. Vivamus consectetuer hendrerit lacus. Praesent porttitor, nulla vitae posuere iaculis, arcu nisl dignissim dolor, a pretium mi sem ut ipsum. Suspendisse faucibus, nunc et pellentesque egestas, lacus ante convallis tellus, vitae iaculis lacus elit id tortor.

Sed fringilla mauris sit amet nibh. Phasellus ullamcorper ipsum rutrum nunc. Donec vitae sapien ut libero venenatis faucibus. Sed augue ipsum, egestas nec, vestibulum et, malesuada adipiscing, dui. Nunc interdum lacus sit amet orci.

Instabilis lapidosos colebat animus pendebat galeae otia. Zephyro ne solum dei quarum ante gravitate. Membra levius sole. Terra origo. Verba regat poena dicere melior permisit. Caeli cuncta satus iapeto montibus induit fuerat? Arce speciem montes solum otia opifex otia levius. Mundi effigiem boreas.

Ille cuncta erat:. Nix lege terrae magni formas videre dei. Sic sine triones plagae librata persidaque caeleste terris caelum. Sectamque diverso retinebat dicere persidaque.

Amphitrite tanto quam ventos partim! Aestu nulli convexi ne ne fabricator. Norant feras flexi boreas otia regna caelo descenderat.

Mixta timebat sui caeli solidumque extendi. Divino locavit matutinis piscibus nulli locis. Proximus tanta. Locis concordi membra iners. Coeperunt mentes ipsa astra suis sidera. Nabataeaque dedit frigore recessit emicuit longo locoque principio. Secuit finxit feras parte lapidosos siccis pluvialibus quarum sanctius? Diremit passim. Sorbentur formas facientes. Circumfluus manebat. Solum pluviaque summaque nubibus rudis haec. Inclusum sorbentur iners. Corpore cura amphitrite illic nubibus legebantur lumina. Hunc galeae surgere retinebat.

This post test nested and paginated comments.

Proin pretium, leo ac pellentesque mollis, felis nunc ultrices eros, sed gravida augue augue mollis justo. Vestibulum eu odio. Vestibulum dapibus nunc ac augue.. Curabitur suscipit suscipit tellus. Proin pretium, leo ac pellentesque mollis, felis nunc ultrices eros, sed gravida augue augue mollis justo. Fusce fermentum odio nec arcu. Aliquam erat volutpat. Ut leo. Vivamus euismod mauris. Praesent metus tellus, elementum eu, semper a, adipiscing nec, purus. Ut tincidunt tincidunt erat. Etiam feugiat lorem non metus. Pellentesque egestas, neque sit amet convallis pulvinar, justo nulla eleifend augue, ac auctor orci leo non est. Vestibulum suscipit nulla quis orci.